Nồi cá tết

Quê tôi trước đây, chuẩn bị cho mâm cỗ Tết thường có một nồi cá, mà phải là cá tràu (miền Nam gọi là cá lóc) mới sang, mới thích; có lẽ vì cá tràu nhiều thịt, ít xương, thịt thơm và ngọt… Trong các món được bày biện trên mâm cỗ Tết của nhà […]

Read More

Biển đã trong tôi

Tôi bắt đầu viết những dòng đầu tiên của trường ca Những người đi tới biển khi đang nằm ở những địa hình vùng chiến trường ven lộ Bốn thuộc huyện Cai Lậy(Mỹ Tho) năm 1972. Những dòng thơ ấy, về sau, trong trường ca này, lại ở  chương Ba, chương Địa hình. Và tôi […]

Read More

Lý luận phê bình và thị hiếu thẩm mỹ công chúng

Ở đâu đó trong các cuộc bàn tròn nghệ thuật người ta hay nói đến hai phương diện lý tính, cảm tính trong lý luận phê bình, nói về sự phê bình có lý thuyết và không có lý thuyết, hoặc phê bình kiểu báo chí, phê bình kiểu hàn lâm… Đó là một điều […]

Read More

Nơi sông Bôi thao thiết gọi xuân về

Chưa bao giờ con người có thể sống xa các dòng sông mẹ. Các di tích khảo cổ, các công trình nghiên cứu về dân tộc học đã phác họa con đường từ những hang động xuống với đồng bằng, hướng về phía biển của các tộc người khác nhau. Nhưng, trong tâm thức của […]

Read More

Soi bóng ao quê

Quê tôi vùng chiêm trũng châu thổ sông Hồng. Nhà ai cũng có một cái ao. Ngày ấy nhà tôi có hẳn hai cái ao. Một cái ao ngay trước cửa và một cái ao ở tận ven đường cái. Bà nội tôi đi buôn phải thời thóc cao, gạo kém nên đành bán một […]

Read More

Tiếng thở dài theo ngọn gió bên sông

Chiều nay gió từ đâu đó ở phía thượng nguồn ào về hú rền thung lũng, thổi ràn rạt trên những mái tôn của cư dân M’nông Gar ở buôn Sar Luk. Gió lành lạnh trong màu nắng hanh, không gian buôn làng gợi trong tôi thật nhiều cảm xúc. Quanh buôn, những cánh rừng […]

Read More

Một nét bí ẩn của thơ Bích Khê

Nhà thơ Bích Khê (1916-1946), tên thật là Lê Quang Lương, sinh trưởng từ xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, trong một gia đình Nho học có truyền thống đấu tranh cách mạng. Bích Khê đã có thơ đăng ở báo Tiếng dân từ những năm 1931-1932. Cho đến cuối năm 1936, […]

Read More

Một ngày Quê Mẹ

Làng Bảo An là quê mẹ của tôi. Những năm tôi còn thơ bé, nằm trên chiếc chõng tre dưới ánh trăng, tôi nghe mẹ kể về ông ngoại tôi. Lâu ngày hình ảnh của ông trở nên gần gũi, thân quen như một ông tiên trong truyện cổ. Theo lời mẹ tôi, ông ngoại […]

Read More

Còn thương tiếng vịt kêu chiều

Một hôm má tôi mang về nhà một chục con vịt đẻ. Má bỏ đám vịt vào cái chuồng lưới được rào bên cạnh bờ ao, mấy miếng lá cũ lúc dỡ chái bếp sau nhà được má lợp lại làm chỗ che nắng che mưa cho chúng. Mười năm rồi nhà mới có tiếng vịt […]

Read More