Tình yêu không phải lúc nào cũng thuận bườm xuôi gió, nó cũng như ngã rẻ cuộc sống vậy, lên voi xuống chó và trong tình yêu cũng vậy, cũng có lúc sóng gió làm cho tình yêu của 2 người phải từ đỉnh cao của hạnh phúc rớt xuống tân vũng sau của bùn và đau khổ. Khi các bạn thất tình thì hay làm gì với mình thì nghe quài một bài hát và tìm đến những bài thơ thất tình hay nhất mọi thời đại do nhiều bạn tác giả tự sáng tác để đọc.
All posts by Tạp chí Văn Nghệ
Nhà thơ Lê Đạt cùng tập thơ Ngỏ Lời được yêu thích nhất phần 4
Những trang thơ của Lê Đạt của là chủ đề bàn tán sôi nổi trên văn đàn, Ông có một tình yêu thơ ca mãnh liệt, điều đó được chứng tỏ từ những trang thơ của ông. Với một phong cách thơ độc đáo cùng sự đổi mới thơ ca của mình mà thi phẩm của ông được bạn đọc đón nhận mạnh mẽ và sống mãi theo thời gian. Nào! Ngay bây giờ mình hãy cùng nhau cảm nhận nhé!
Thơ Về Hoa Lan – Chùm Thơ Hay Viết Về Hoa Lan Kiêu Sa Và Tinh Khiết
Dạo gần đây blog có chia sẻ đến các bạn nhiều những bài thơ về các loài hoa, nhưng không phải vì thế mà các bài thơ lại thiếu đi tính nghệ thuật hay cảm xúc trong từng câu thơ…. Mà ở mỗi loài hoa hay bài thơ đều có những cảm xúc riêng biệt và đó là lý do bog đang sưu tầm rất nhiều những bài thơ về hoa. Và ngày hôm nay, một loài hoa mà blog muốn chia sẻ đến các bạn đó là loài hoa lan, xem ngay các bài thơ về hoa lan kiêu sa và tinh khiết này nhé.
Nhà thơ Lê Đạt cùng tập thơ Ngỏ Lời được yêu thích nhất phần 5
Lê Đạt (1929-2008) tên thật là Đào Công Đạt, sinh ngày 10 tháng 9 năm 1929, quê ở Á Lữ, Bắc Giang. Ông tham gia phong trào Nhân Văn Giai Phẩm vào những năm 50. Thơ ông mang phong cách độc đáo và mới lạ thu hút sự chú ý của mọi người. Đòi hỏi những độc giả am hiểu về thơ mới có thể cảm nhận được. Ngay bây giờ hãy cùng uct.edu.vn khám phá nhé!
CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU TRONG VĂN XUÔI NGỌC GIAO
Trước những biến động xã hội, đầu những năm 30 của TK XX đã bắt đầu xuất hiện, bừng tỉnh ý thức cá nhân. Từ đó, ý thức về sự hiện hữu, bản thể, sinh tồn cũng như sứ mạng, bổn phận làm người đã khẳng định vị thế mới của cái tôi cá nhân. […]
Thơ Hoa Cỏ May – Những Câu Thơ Ngắn Hay Về Hoa Cỏ May Thật Đẹp
Hoa Cỏ May! Một loài hoa cỏ dại nhưng lại rất đẹp, loài hoa dại mọc hoang nhưng lại mang cho mình một ý nghĩa và cả một câu truyện tình thật đẹp. Loài hoa cỏ hết sức mong manh nhưng cũng rất mạnh mẽ. Đây là một loài hoa không hương, không sắc, không được sự chăm sóc từ bàn tay nào cả… nhưng nó vẫn hiên ngang dai dẳng với gió trời. Ngay hôm nay blog xin gửi đến các bạn loạt những bài thơ về loài hoa cỏ may này nhé.
Nhà thơ Lê Đạt cùng tập thơ Ngỏ Lời được yêu thích nhất phần 6
Những trang thơ của Lê Đạt luôn được nhiều nhà nghiên cứu cùng bình luận văn học đánh giá cao. Thơ ông dù ngắn nhưng lại mang những giá trị cao cả đòi hỏi bạn đọc phải suy ngẫm mới có thể hiểu được. Bởi vậy nên những tuyệt phẩm của ông luôn là đề tài được bạn đọc săn đón và muốn khám phá. Nếu bạn yêu thích nhà thơ này thì hãy cùng chúng tôi đón xem nhé!
HỘI HỌA SƠN MÀI HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC
LTS: VHNT giới thiệu đến bạn đọc phần cuối bài viết nghiên cứu của một giáo sư nghệ thuật Trung Quốc về tiến trình của hội họa sơn mài hiện đại Trung Quốc (1), để thấy những thăng trầm của loại hình mỹ thuật này trong bối cảnh cơ chế thị trường và sự can […]
Thơ Về Mưa Buồn – Bài Thơ Ngắn Về Mưa Buồn Và Nỗi Nhớ Bất Chợt
Những cơn mưa đầu mùa đến thật nhanh rồi cũng đi qua thật lặng lẻ, để lại những vệt loang ướt mềm những cành lá. Sau cơn mưa mọị thứ vạn vật đều ước, nhưng sau cơn mưa ở mỗi con người chúng ta là nỗi niềm của trầm tư, sự tróng vắng và nỗi […]
Nhà thơ Lê Đạt cùng tập thơ Ngỏ Lời được yêu thích nhất phần 7
Lê Đạt chủ trương đường lối thơ tạo sinh – thơ phải dựa vào “ý tại ngôn ngoại”, phải cô đúc, đa tầng, đa nghĩa. Thơ ông giàu nhạc điệu, nhiều sáng tạo, cách tân phảng phất nhiều điển cố văn học và lịch sử chất chứa vô vàn những lối “chơi chữ” tạo hình hóm hỉnh, đòi hỏi ở độc giả một trình độ thưởng thức cao. Với sự cố gắng miệt mài, ông đã được công nhận bằng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật danh giá. Cùng nhau theo dõi những trang thơ của ông nhé!