Nguyễn Đình Chiểu có nhiều tập truyện thơ Nôm hay đặc sắc, trong đó phải kể tới Dương Từ – Hà Mậu. Đây là tập truyện được bắt đầu sáng tác vào khoảng năm 1864. Đây là một tập truyện thơ dài gồm 3456 câu và phần lớn trong đó là thơ lục bát và có một phần thơ luật Đường. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hồi 2 trong truyện thơ này của Dương Từ – Hà Mậu bạn nhé!
Category: Nhà thơ
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tập Dương Từ – Hà Mậu hồi 3
Nguyễn Đình Chiểu được đánh giá là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19. Và ông có rất nhiều sáng tác hay đặc sắc và được đông đảo người hâm mộ biết tới. Trong đó có tập truyện thơ Nôm Dương Từ – Hà Mậu. Để bạn có được một nhận định chính xác và khách quan nhất chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn hồi 3 trong tập truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu này.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và truyện thơ Dương Từ – Hà Mậu hồi 4
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của dân tộc tuy nhiên cuộc đời của ông khá lận đận. Vào năm 1854 ông cưới Lê Thị Điền làm vợ. Bà là em gái út thứ năm của Lê Tăng Quýnh – là một học trò của ông. Vì đã cảm phục và mến thương thầy nên đã xin gia đình đồng ý. Và thời điểm này cũng chính là lúc ông sáng tác truyện thơ Dương Từ – Hà Mậu nổi tiếng. Dưới đây là hồi 4 trong tập truyện thơ mà Nguyễn Đình Chiểu đã viết.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và truyện thơ Dương Từ – Hà Mậu hồi 5
Nguyễn Đình Chiểu được đánh giá là một nhà thơ lớn với văn thơ như những vì sao. Tuy nhiên cuộc đời của ông nhiều khổ cực. Gia đình gặp biến cố sau đó khi đang chờ khoa thi Hội vào năm 1946 thì mẹ mất. Ông bỏ thi về quê chịu tang và trên đường về bị ốm nặng đến mù cả hai mắt. Tuy nhiên các sáng tác của ông vẫn rất đặc sắc. Trong đó phải kể tới tập Dương Từ – Hà Mậu. Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn hồi 5 của tập truyện thơ này.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và truyện thơ Dương Từ – Hà Mậu hồi 6
Dương Từ – Hà Mậu là một tập truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu. Ông viết tập truyện thơ này để công kích đạo Phật và đạo Thiên Chúa. Bởi khi đó ông xem đây như là một mối nguy cơ cho đất nước. Và dựa vào trí tưởng tượng nhân gian có thiên đường và địa ngục của mình, Nguyễn Đình Chiểu đã để cho nhân vật tự giả mê qua cuộc hành trình dài đi tìm chân lý.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tập Ngư tiều y thuật vấn đáp phần 1
Một truyện thơ dài của Nguyễn Đình Chiểu cũng được đông đảo bạn đọc yêu thích chính là Ngư Tiều y thuật vấn đáp. Hai nhân vật chính của truyện chính là Bảo Tử Phược và Mộng Thê Triền vì gặp cảnh mất nước nên đã đi ở ẩn và làm ngư, tiều. Sau đó họ gặp Đạo Dẫn, Nhập Môn và Kì Nhân Sư truyền cho y thuật cứu đời. Dưới đây là phần 1 của Ngư Tiều y thuật vấn đáp của Nguyễn Đình Chiểu.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tập Ngư tiều y thuật vấn đáp phần 2
Bên cạnh phần nguyên tác của Nguyễn Đình Chiểu, Ngư tiều y thuật vấn đáp còn trích dẫn nhiều bài thơ, phú… chữ Hán từ sách Đông y của Trung Quốc. Và đây chắc chắn là nguồn tài liệu bổ ích dành cho các bạn đọc. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các hồi trong truyện thơ dài của Nguyễn Đình Chiểu này bạn nhé!
Tào Tuyết Cần cùng tập thơ Hồng Lâu Mộng vang danh phần đầu
Tào Tuyết Cần là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh. Ông là một tiểu thuyết gia vĩ đại và là tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại kỳ thư của văn học cổ điển Trung Quốc
Tào Tuyết Cần cùng tập thơ Hồng Lâu Mộng vang danh phần cuối
Tào Tuyết Cần là một thi sĩ được nhiều người biết đến và ngưỡng mộ. Ông sở hữu một chùm thơ đặc sắc vang danh để đời, trong đó có nhiều tác phẩm được phổ nhạc đi cùng năm tháng
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tập Ngư tiều y thuật vấn đáp phần 3
Nguyễn Đình Chiểu được biết đến với nhiều sáng tác vô cùng nổi tiếng. Trong đó không thể không nhắc tới truyện thơ Ngư tiều y thuật vấn đáp. Đây là một tập truyện thơ dài với hai nhân vật chính là Tử Phước và Mộng Thê Triền. Họ vì hoàn cảnh mất nước nên đã đi làm ngư, tiều sau đó gặp Đạo Dẫn, Nhập Môn và Kì Nhân Sư truyền cho y thuật cứu đời. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các hồi mà Nguyễn Đình Chiểu viết trong Ngư tiều y thuật vấn đáp bạn nhé!