Thơ Vũ Hoàng Chương được đánh giá rất cao và có nhiều tập thơ nổi tiếng và được yêu thích. Trong đó phải kể tới tập Hoa đăng – đây là một tập thơ được đánh giá cao và đã nhận được giải thưởng Văn học Nghệ thuật toàn quốc. Đặc biệt văn phong và phong cách thơ Vũ Hoàng Chương được cho là sang trọng, có dư vị hoài cổ, giàu chất nhạc và vẫn chứa đựng sắc thái Đông phương.
Articles Tagged: Vũ Hoàng Chương
Trời một phương (1962) – Tập thơ Vũ Hoàng Chương hay phần đầu
Thơ Vũ Hoàng Chương mang một dấu ấn rất riêng và cũng rất độc đáo hấp dẫn đối với những người yêu thơ. Để rồi ở đó ta cảm nhận được một dấu ấn của con người chất chứa sự hoài cổ. Dưới đây là tập thơ Trời một phương mà ông đã sáng tác. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những bài thơ hay độc đáo này bạn nhé!
Trời một phương (1962) – Tập thơ Vũ Hoàng Chương hay phần cuối
Trời một phương là một trong những tập của nhà thơ Vũ Hoàng Chương vô cùng nổi tiếng mà chúng tôi muốn chia sẻ với ban. Tập thơ này gồm có 26 bài và do tác giả tự xuất bản năm 1962. Đây là một tập thơ rất hay và được đánh giá vô cùng xuất sắc. Dưới đây là những bài thơ cuối cùng ở trong tập thơ này mà chúng tôi muốn giới thiệu với bạn.
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập Lửa từ bi (1963) hay đặc sắc
Thơ Vũ Hoàng Chương được đánh giá cao. Bởi ở đó có sự sang trọng, có dư vị hoài cổ, giàu chất nhạc và có chứa nhiều sắc thái Đông phương. Thêm vào đó đọc những vần thơ này ta có thêm cảm nhận về những vần thơ có sự giác ngộ. Đó cũng chính là tư tưởng và mạch cảm xúc chủ đạo của tập thơ Lửa từ bi (1963).
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập thơ Ánh trăng đạo lý (1966) phần đầu
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương được đánh giá xuất sắc bởi ông có nhiều sáng tác nổi bật à được đông đảo bạn đọc biết tới. Trong đó không thể không nhắc tới tập Ánh trăng đạo lý. Đây là một tập thơ có thể thể thiện rõ tư tưởng cũng như cách nhìn nhận của nhà thơ này. Nó giống như một ngôi sao lạ mọc muộn trên bầu trời đầy thơ ca.
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập thơ Ánh trăng đạo lý (1966) phần cuối
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương cũng dành nhiều thời gian của mình để viết nên các sáng tác mang tính giáo dục và giác ngộ. Tuy nhiên khi xét ở một khía cạnh nào đó tính giác ngộ này chưa cao nhưng qua đó cũng thể hiện được những giá trị và câu chuyện mà nhà thơ muốn chuyển tải. Hãy cùng tìm hiểu những bài thơ cuối cùng ở trong tập Ánh trăng đạo lý bạn nhé!
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập Bút nở hoa đàm phần thứ nhất
Thơ Vũ Hoàng Chương được đánh giá cao và ông sinh vào năm 1916 và đã đậu Tú tài Tây sau đó ông học Luật. Tuy nhiên do không thích học luật nên ông bỏ học và làm phó giám đốc cho sở hảo xa. Và làm ở đó cũng không thích nên ông đi học toán. Đi học Toán cũng không làm ông thích thú nên ông làm thơ. Và ông đã có nhiều bài thơ hay độc đáo. Trong đó phải kể tới tập thơ Bút nở hoa đàm của nhà thơ Vũ Hoàng Chương.
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập Bút nở hoa đàm phần thứ hai
Năm 1963 nhà thơ Vũ Hoàng Chương chứng kiến hành động tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức. Đó cũng chính là cảm xúc mà ông đã viết nên Lửa Từ Bi. Và hành động này đã chấn độc tâm can của nhà thơ. Ông đã đem cả thân mạng và sự sống để tham gia vào cuộc đấu tranh bất bạo động và chiến đấu cho hòa bình của Việt Nam. Hãy cùng tham khảo các bài thơ Vũ Hoàng Chương viết trong tập Bút nở hoa đàm nhé!
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập Bút nở hoa đàm phần thứ ba (1)
Trong khoảng thời gian từ 1963 cho tới 1977 nhà thơ Vũ Hoàng Chương đã đem cả thân mạng và sự sống của mình để tham dự vào cuộc đấu tranh bất bạo động. Điều này nhằm đòi hòa bình tại Việt Nam. Đó cũng chính là lý do ông từng nhiều lần bị tù tội thời gian đó. Và đọc Bút nở hoa đàm ta có thể cảm nhận sâu sắc được điều này. Dưới đây là những bài thơ Vũ Hoàng Chương viết trong tập thơ này.
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập Bút nở hoa đàm phần thứ ba (2)
Bút nở hoa đàm là một sáng tác của nhà thơ Vũ Hoàng Chương rất hay và độc đáo. Thông qua tập thơ này ta có thể hiểu được tại sao ông lại được đánh giá chính là người đã hái được cành hoa từ bi làm bút viết. Và cũng chính là thi sĩ xứng đáng nhất của lịch sử đấu tranh bất bạo động cho hòa bình ở Việt Nam. Dưới đây là phần cuối cùng trong tập thơ Vũ Hoàng Chương đã viết.