Nhà thơ Hải Thượng Lãn Ông cùng tập thơ thượng kinh ký sự nổi tiếng Phần 2 1

Lê Hữu Trác tên thật là Lê Hữu Huân, hiệu Hải Thượng Lãn Ông, sinh ngày 12 tháng 11 năm 1720 tại thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Ông là con thứ bảy của ông Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng nên ông còn được gọi với cái tên Cậu Chiêu Bảy. Dòng họ của Lê Hữu Trác có truyền thống khoa bảng, ông nội, bác, chú, anh và em họ đều đỗ tiến sĩ, làm quan to. Nhà thơ Hải thượng lãn ông được biết đến là một gương mặt nổi bật trong nền văn học Việt Nam, Ông sở hữu một kho tàng thơ lớn đáng ngưỡng mộ.

Nhà thơ Hải Thượng Lãn Ông cùng tập thơ thượng kinh ký sự nổi tiếng Phần 2 2
Nhà thơ Hải thượng lãn ông

Với ngòi bút tài hoa và tinh tế của mình mà những bài thơ của ông được mọi người đánh giá cao. Tác phẩm của ông luôn là chủ đề bàn tán của những bạn đọc yêu thơ, trong đó có tập Thượng Kinh Kí Sự hấp dẫn

Hôm nay, tapchivannghe.comsẽ giới thiệu đến các bạn các bạn những bài thơ nổi tiếng của Hải Thượng Lãn Ông nhé!

Thủ 21 – Kỳ đối nguyệt thư hoài thi văn

Nhận đắc Hương sơn nhất phiến nguyệt
Như hà dạ dạ chiếu thần kinh
Ý lâu ca quản thiên hồi tuý
Cận thuỷ đình đài vạn sắc sinh
Đãn giác thanh thiêm diên thượng khúc
Ưng tri đạm bức lữ trung tình
Di chân đường thượng kim tiêu hội
Mạc cổ dao cầm tác oán thanh.

Thủ 22

Tạo vật dữ nhân phú dĩ tuyền
Như hà thử bối đắc kỳ thiên
Khả đồng Dự Nhuợng trung quân nhật
Hà dị Hàn hầu dẫn thọ niên
Vạn lý lôi đình tâm tự nhược
Bách ban thế sự ý nhưng nhiên
Thử sinh nhất mục vô dư sự
Thủ chỉ hi truyền bí chỉ tuyên

Thủ 23

Tam thập niên tiền hữu cố tri
Âm dung vạn lý cửu hà tư
Vương kỳ kim nhật thanh danh trọng
Hạnh đắc lương phương thọ lão quy

Thủ 24

Bản lai sơ lãn bảo thiên chân
Kỳ tập Hiên Kỳ nhiệm phú bần
La bệ ích kiên Sào Phủ chí
Chiếu thư sạ khuất Tử Lăng thân
Lâm tuyền khẳng phụ lộc mi hữu
Thành thị hà kham danh lợi nhân
Thần hạ thốn đan vô khả nại
Hành tàng phận nội ngưỡng minh quân

Thủ 25

Lương y đối lương tướng
Dong dị khởi tu lai
Di chúc cố cựu thỉnh
Thử ý khởi tương sai
Giang san hữu Chuyết ông
Sài phi bất hư khai
Hải thượng hữu Lãn ông
Hạc giá dữ loan hài
Lãn lai diệc Chuyết thỉnh
Ẩm trác đô an bài

Thủ 26

Lão tướng sùng lương cảnh
Đình đài hướng thuỷ biên
Song minh đa đắc nguyệt
Thu lão thượng khai liên
Diệp lạc du ngư dược
Hoa tùng dã hạc miên
Danh trà yêu khác ẩm
Đàm tiếu xuất hương yên

Thủ 27

Thượng sơn sắc hạ nhạn trung chân
Đức thiệu niên tôn đạo bất bần
Cốt lận chân ngôn vô ẩn nhĩ
Định tri thạch thượng hữu tiền thân
Mã ngưu tương cập giai Hồng quận
Phì tích nan năng liệu biệt nhân
Kim nhật thử tình vô hạn hận
Nhất tràng tâm sự phó thiên quân

Thủ 28

Thâm tình cao nghị xuất thiên chân
Hàm kết vô do chí dũ bần
Mộ cổ thần chung suy lữ mộng
Đông kiều tây ngụ luỵ nhàn thân
Thanh sơn cựu ước hà vô phận
Tử các tiền trình khổ cáo thân
Tứ hải tân bằng tuy mãn toạ
Tâm tri hoàn hữu kỷ như quân

Thủ 29

Trà âu phù nguyệt sắc
Hàn ngọc tẩm băng thanh
Mộng giác nhân thiên lý
Ca tàn dạ nhị canh
Cam ngôn vô nghịch nhĩ
Khổ minh bất tu phanh
Tinh đẩu kinh thi cú
Ngâm dư dục ky kình

Thủ 30

Phân huề hà mặc mặc
Nan ngữ vị tình đa
Liễu ngạn hàm kim sắc
Hương sơn chiếu ngọc nga
Tiều lâu kinh cổ giốc
Khách tứ động quan hà
Cộng ước đông tiền hậu
Tam thu thả nại hà

Thủ 31

Vô dược khả y khanh tướng mệnh
Hữu tâm ưng đối quỷ thần tri
Thế gian duy hữu phương danh tại
Phú quý phù vân bản tự khi

Thủ 32

Cổ vân dụng dược như dụng binh
Sinh sát quan đầu hệ mi khinh
Quốc thủ do đa khuy phạp xứ
Tàm dư cô lậu lý nan minh

Thủ 33

Tây hồ nhất biệt tam thập xuân
Phục khoá khinh chu quá lãng tần
Cách ngạn lâu đài sơn thượng lập
Thượng phương tiếu ngữ thuỷ trung văn
Ly cung thụ sắc phân tàn chiếu
Trấn vũ chung thanh loạn xuất thần
Phong cảnh y y tiền dạng tại
Không ta bất kiến cựu thời nhân

Thủ 34

Phú quý giai vi ảo
Huân danh bản tự chân
Bách niên lưu tính tự
Duy hữu khẩu bi văn

Thủ 35

Ức tích Hồng Châu khởi chiến qua
Kim Đôi hỗn đấu huyết thành hà
Đương niên bộc cốt lưu thanh chủng
Cô luỹ đồi ngồn xuất bạch sa
Oán quỷ nãi thời văn dạ khốc
Hành nhân kim nhật thính nông ca
Cố hương hoàn tụ giai như thử
Duy hữu Văn thôn bản ngã gia

Thủ 36 – Ngộ cố nhân 

 

Thủ 36 – Ngộ cố nhân

Vô tâm sự xuất ngộ nhân đa,
Kim nhật tương khan khổ tự ta.
Nhất tiếu tình đa lưu lãnh lệ,
Song mâu xuân tận hiện hình hoa.
Thử sinh nguyện tác càn huynh muội,
Tái thế ưng đồ tốn thất gia.
Ngã bất phụ nhân, nhân phụ ngã,
Túng nhiên như thử nại chi hà?

Dịch nghĩa

Vì vô tâm thành chuyện làm nhầm lỡ cho người,
Ngày nay nhìn nhau đắng cay than thở.
Một nụ cười bao tình cảm, lệ tuôn chảy,
Hai tròng mắt đã hết xuân bỗng hiện hình hoa.
Kiếp này nguyện làm anh em kết nghĩa,
Kiếp sau xin sẽ thành vợ chồng.
Ta không phụ người mà người phụ ta,
Nếu phỏng như thế thì làm thế nào đây?

Thủ 37

Ngạo tận hàn sương đông ngũ dạ
Tương tư huống hựu ức hoài nhân
Phân kỳ vạn lý kham trù trướng
Tràng đoạn tây sơn nhật mộ vân

Thủ 38

Bái biệt long lâu cửu bệ hàn
Mang huề cầm kiếm xuất đô quan
Mã am cựu lộ hồi trình dị
Chu khứ trung lưu phản trạo nan
Vân nhược đa tình lai khử thự
Sơn như hữu ý vị khai nhan
Tây biên vạn tựu giai thương thuý
Duy hữu song phong tự ngã loan

Thủ 39

Bán nguyệt trì đường bất nhị môn
Trùng trùng lâu các ủng tiền thôn
Hồi lang điệp xuất phi hoa lộ
Khúc hạm tà phân chủng trúc hiên
Cửu phẩm hương đăng nghi bạch trú
Song lâu chung cổ động hoàng hôn
Tùng thu mãn địa lưu u tịch
Đãn hận đình vô hiến quả viên

Thủ 40

Nhất biệt giang hương tam thập thu
Như kim phục đổ cựu thời du
Hà đình dạ độ hoàng hoa ngạn
Đặng xá ngư thôn bạch lộ châu
Hương tích nam phù ngưng vãn thúy
Tuyết sơn tây xuất tẩm hàn lưu
Sơn tăng nhược thức ngâm hoài khổ
Bất hứa chung thanh thưởng khách chu

Với tập sách này, Lê Hữu Trác đã cho thấy ông không chỉ là một thầy thuốc lừng danh, mà còn là một nhà văn lỗi lạc. Ngoài giá trị văn học, tập ký sự còn là một sử liệu vô giá, ghi lại trung thực cảnh sống đối nghịch giữa một bên là lầu son gác tía của cung Vua phủ Chúa, một bên là nhân dân đói kém, lầm than. Lấy hiệu là Lãn Ông – ông già lười biếng, nhưng tập ký cũng chỉ ra cho ta thấy Lê Hữu Trác chỉ thờ ơ với vòng danh lợi, còn ngoài ra ông vẫn thiết tha với vận mệnh con người, sống đức độ và yêu đời. Chính học vấn uyên bác và đức độ của ông đã cảm hóa được lớp nho sĩ đương thời, và vẫn rất gần gũi với chúng ta hôm nay.

Trên đây tapchivannghe.com đã tiếp nối bài viết Nhà thơ hải thượng lãn ông cùng tập thơ thượng kinh ký sự nổi tiếng Phần 1 bằng những bài thơ ấn tượng nhất của ông. Hy vọng bài viết này sẽ làm hài lòng các bạn. Thân Ái!