Đặng Trần Côn chính là tác giả của bài ngâm nổi tiếng Chih phụ ngâm – Đây là một kiệt tác của văn học viết bằng chữ Hán của Việt Nam. Chưa có quá nhiều người biết về tiểu sử của Đặng Trần Côn tuy nhiên theo các nhà nghiên cứu ông sinh vào khoảng 1710 đến 1720 và mất khoảng 1745 và sống vào thời Lê Trung Hưng. Hãy cùng tìm hiểu các phần trong tác phẩm nổi tiếng của Đặng Trần Côn bạn nhé!
Category: Nhà thơ
Đặng Trần Côn và tập Chinh phụ ngâm nổi tiếng mọi thời đại phần cuối
Đặng Trần Côn là một người tài năng. Tính tình của ông thiên về khoáng dật, hồn nhiên và yêu cuộc sống tao nhã. Ông cũng lấy uống rượu ngâm thơ thưởng ngoạn thiên nhiên làm thú vui hơn cả. Và đó cũng chính là lý do thơ văn của ông có chất rất riêng và Chinh phụ ngâm cũng chính là một biểu hiện cho điều đó. Hãy cùng tìm hiểu các phần trong tập Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn bạn nhé!
Đường Bá Hổ (Đường Dần) và những áng thơ nổi tiếng nhất
Đường Bá Hổ hay còn gọi là Đường Dần. Đây là một nhà thơ Trung Quốc sinh năm 1470 và mất năm 1523 ông có tự là Tử Úy, Bá Hổ và hiệu là Lục Như cư sĩ, Đào hoa am chủ, Lỗ quốc Đường sinh, Đào thiền tiên sứ, Nam Kinh giải nguyên, Giang Nam đệ nhất phong lưu tài tử… Hãy cùng tìm hiểu các bài thơ hay của Đường Bá Hổ bạn nhé!
Tuyển tập những bài thơ Vũ Hoàng Chương hay đặc sắc nhất
Thơ Vũ Hoàng Chương được đánh giá khá cao trên văn đàn. Ông cũng chính là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam và được sinh ra ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, nay là huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên. Theo nhiều nghiên cứu và đánh giá văn phong của ông được cho là sang trọng và có dư vị hoài cổ và cũng nhiều sắc thái gần gũi với Đông phương. Hãy cùng tìm hiểu các bài thơ Vũ Hoàng Chương bạn nhé!
Mây (1943) – Tuyển tập thơ Vũ Hoàng Chương hay đặc sắc nhất phần đầu
Thơ Vũ Hoàng Chương được đánh giá là chứa đựng các giá trị mang tính chất hoài cổ và giày chất nhạc. Và cũng ghi lại nhiều nét đặc sắc của Đông Phương. Mặc dù ông lớn lên trong phong trào Thơ Mới nhưng thơ ông lại được xem là “tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc”. Cùng chúng tôi tìm hiểu các bài thơ Vũ Hoàng Chương hay đặc sắc bạn nhé!
Thi sĩ Lương Khải Siêu cùng những áng thơ vang danh nhất
Lương Khải Siêu là một nhà thơ nổi bật trong văn đàn Trung Quốc. Ông là người đời Thanh Mạt, tự là Trác Như 卓如, hiệu là Nhiệm Công 任公. Đậu thi hương năm 17 tuổi, là học trò của Khang Hữu Vi 康有為 . Ông tuy không nhiều tác phẩm nhưng tất cả chúng đều đi sâu vào lòng độc giả. Ngay bây giờ chúng ta hãy cùng nhau cảm nhận những thi phẩm của ông nhé!
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiến và những bài thơ nổi tiếng nhất
Nguyễn Đình Chiến là một gương mặt nổi bật trong nền thơ ca Việt Nam. Ông là một nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến. Thi sĩ là người có công đầu sáng lập tạp chí Người bạn đường, sáng lập Hội Văn học – Nghệ thuật Việt Nam tại Liên bang Nga. Với khả năng sáng tác cùng lòng nhiệt huyết ông sở hữu một kho tàng thơ đồ sộ và được nhiều giải thưởng danh giá. Chúng ta hãy cùng nhau cảm nhận những bài thơ của ông nhé!
Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh cùng những bài thơ vang danh
Nguyễn Xuân Sanh là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Cùng với niềm đam mê thơ ca mãnh liệt, ông đã sở hữu cho mình những bài thơ vô cùng đặc sắc thắm đượm chất trữ tình đi sâu vào lòng bạn đọc yêu thơ. Sự cống hiến lớn lao đó của ông đã được nhà nước công nhận bằng giải thưởng ngoại hạng của Hội văn nghệ Việt Nam 1951-1952 cấp cho tập thể các nhà văn đã viết về anh hùng và chiến sĩ thi đua (tác giả viết về anh hùng Trần Đại Nghĩa). Chúng ta hãy cùng nhau cảm nhận những bài thơ của ông nhé!
Mây (1943) – Tuyển tập thơ Vũ Hoàng Chương hay đặc sắc nhất phần cuối
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương được đánh giá khá cao trong nền văn học, thơ ca của Việt Nam. Từ nhỏ ông đã học chữ Hán ở nhà sau đó lên tiểu học học tại Nam Định. Và ông đỗ tú tài năm 21 tuổi. Đến năm 1938 ông vào trường Luật tuy nhiên chỉ làm được 1 năm thì bỏ đi làm Phó kiểm soát sở hỏa xa. Hãy cùng tìm hiểu các bài thơ Vũ Hoàng Chương viết trong tập Mây bạn nhé!
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương và tập thơ Rừng phong (1954) hay phần 1
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương có nhiều tập thơ hay độc đáo và đặc sắc. Trong đó không thể không nhắc tới tập Rừng phong (1954). Trong số các bài thơ của tập này có bài Nguyện cầu rất được các độc giả yêu thích. Dẫu bài thơ tuy hay vẫn chưa có giác ngộ của một người giác ngộ. Hãy cùng tìm hiểu các bài thơ Vũ Hoàng Chương viết trong tập Rừng phong bạn nhé!