YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ TRANG PHỤC CÔNG SỞ 1

YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ TRANG PHỤC CÔNG SỞ

Thời trang công sở là trang phục được mặc khi đi làm, nơi văn phòng hay trong một môi trường làm việc nhất định nào đó, phù hợp với ngành nghề và đặc thù của từng công việc. Trang phục công sở ngày càng trở nên quan trọng trong cuộc sống, xã hội hiện nay. […]

Read More

QUY TRÌNH SÁNG TÁC NHẠC CHO TÁC PHẨM MÚA

Âm nhạc và múa Âm nhạc và múa là hai loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm nhất của loài người. Đó là những tiếng hô, hò, hét, nhịp đập của các công cụ đá, gỗ, tre, đồng để múa. Âm nhạc và múa có mối quan hệ hữu cơ trong tiến trình lịch sử […]

Read More

GIAI ĐIỆU TRONG KHÍ NHẠC ĐƯƠNG ĐẠI

Theo tác giả Đào Trọng Minh “giai điệu là sự tổng hợp đầy đủ nhất các phương pháp biểu hiện âm nhạc trong trình tự âm thanh một bè nhằm biểu lộ tư duy và tình cảm của con người” (1). Giai điệu được tạo nên bởi sự thống nhất của nhiều thành tố âm […]

Read More

MÃ LA CỦA NGƯỜI RAGLAI

Mã la, một loại nhạc cụ gõ bằng đồng độc đáo của người Raglai ở miền núi phía tây các tỉnh cực nam Trung Bộ, cần được đặt nằm chung trong không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và được sưu tầm, nghiên cứu bổ sung vào hồ sơ văn hóa cồng chiêng Việt […]

Read More

ĐÀN KANHI TRONG LỄ HỘI KATÊ CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN

Trong văn hóa truyền thống Chăm, âm nhạc là một loại hình quan trọng, phản ánh nhận thức, tình cảm và quan niệm thẩm mỹ của người Chăm. Nghệ thuật âm nhạc truyền thống Chăm được hình thành trên ba hình thái: âm nhạc dân gian, âm nhạc tôn giáo tín ngưỡng và âm nhạc […]

Read More

KHÔNG GIAN TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH LÊ BÁ ĐẢNG

Kể từ sau khi tốt nghiệp học viện Nghệ thuật Toulouse, Pháp, năm 1948, họa sĩ Lê Bá Đảng (1921 – 2015) đã thực hiện nhiều cuộc thử nghiệm và khám phá nghệ thuật. Từ triển lãm cá nhân đầu tiên vào năm 1950 và liên tiếp những triển lãm tiếp sau đó, ông đã […]

Read More

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TƯ DUY HỘI HỌA CỦA TRẺ EM

Theo nhiều nhà nghiên cứu, tranh vẽ của trẻ em được hình thành và phát triển theo các lứa tuổi khác nhau và ở mỗi lứa tuổi, đều có sự hoàn thiện riêng, trên cơ sở của những hoàn thiện trước đó. Trong bài nghiên cứu này, tôi đưa ra một số nhà nghiên cứu […]

Read More

SỰ PHÁT TRIỂN CA KHÚC NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM

Cuối thế kỷ XIX, văn hóa phương Tây đã du nhập vào bán đảo Đông Dương theo gót giày quân viễn chinh Pháp. Nền âm nhạc Việt Nam lúc bấy giờ cũng bắt đầu bị ảnh hưởng bởi âm nhạc phương Tây do người Pháp mang đến. Lúc này, người Việt được tiếp xúc nhiều […]

Read More

VÀI NÉT VỀ GIAI ĐIỆU TRONG HÁT BỒNG MẠC

Là một trong những thể loại dân ca của người Việt vùng châu thổ sông Hồng, trước đây, hát bồng mạc phổ biến ở nhiều tỉnh thuộc khu vực này. Tuy nhiên, khi Viện Âm nhạc thực hiện dự án Nghiên cứu dân ca vùng châu thổ sông Hồng, việc khai thác tư liệu gặp […]

Read More