Một trong những yếu tố góp phần tạo nên bản sắc văn hóa truyền thống của người Mông chính là hệ thống các loại nhạc cụ đặc sắc với thế giới âm thanh đa cung bậc lôi cuốn, hấp dẫn. Trong các nhạc cụ, khèn Mông được coi là tiêu biểu hơn cả. Tiếng khèn […]
Category: Văn hóa nghệ thuật
DẤU ẤN VĂN HÓA TRUNG QUỐC TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN
Lỗ Tấn, nhà văn lớn có vai trò đặt nền móng cho văn học hiện đại Trung Quốc, từng được Quách Mạt Nhược đánh giá là “trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn”. Truyện ngắn là một bộ phận trọng yếu trong hệ thống “trước tác […]
ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG THƠ CHỮ HÁN DÂN TỘC TÀY
Nho giáo là một học thuyết có ảnh hưởng lớn, sâu rộng và lâu dài ở nhiều nước châu Á trong đó có Việt Nam. Không chỉ góp phần tổ chức và duy trì ổn định trật tự xã hội mà nó còn chi phối đến đời sống tư tưởng, trở thành chuẩn mực đạo […]
QUÁ TRÌNH BẢN ĐỊA HÓA JATAKA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN LÀO
Jataka – những câu chuyện kể về tiền thân (kiếp trước) của Đức Phật (hay Kinh Bổn Sinh), vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, ra đời vào TK II – III trước CN gồm 547 truyện. Do sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kinh điển Phật giáo và kho tàng văn học dân gian […]
MỘT GÓC NHÌN MỚI VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ TUM TIÊU
Tum Tiêu là một tác phẩm nổi tiếng, một kiệt tác văn học của Campuchia và khu vực. Câu chuyện dựa theo tấm bi kịch có thật, xảy ra vào TK XVI, vùng Tboung Khmum thuộc tỉnh Prey Veng. Câu chuyện được lưu truyền trong dân gian suốt nhiều thế kỷ sau đó. Cái chết […]
Ý CẢNH TRONG THƠ CA VÀ HỘI HỌA TRUYỀN THỐNG TRUNG HOA
“Thi trung hữu họa; họa trung hữu thi” vốn là lời bình của Tô Thức (1037-1101) đối với những tác phẩm thơ và họa của Vương Duy (701-761). Nhưng từ lâu, câu nói này đã được nhiều người hiểu như một lời nhận định khái quát về thơ ca, hội họa truyền thống của Trung […]
DẤU ẤN RỒNG TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT QUA TỤC NGỮ, THÁNH NGỮ, CA DAO
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt, từng là biểu tượng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết con rồng cháu tiên của người Việt. Các vị vua Việt Nam phải xăm lên đùi mình hình ảnh rồng để giữ truyền thống […]
LÝ GIẢI ĐỘNG TỪ TIẾC TRONG CA DAO VIỆT NAM
Nói năng là một hành động, một quá trình có kiểm soát, trong đó con người dùng ngôn ngữ để trao đổi thông tin về các nội dung khác nhau, làm cho nhau cùng biến đổi. Tiến hành hành động ngôn ngữ, con người có những mục đích, ý định khác nhau, tham gia vào […]
BIỂU TƯỢNG BIỂN TRONG TRUYỆN THƠ VƯỢT BIỂN CỦA NGƯỜI TÀY
Vượt biển là truyện thơ phổ biến của dân tộc Tày ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Văn bản Vượt biển do Hoàng Hạc sưu tầm, dịch thành 249 câu thơ, in trong tuyển tập Truyện thơ Tày – Nùng, tập 2, Nxb Văn học, 1964 đã kết hợp nhuần nhuyễn được cả hai […]
VĂN HÓA TRANG PHỤC QUA TÁC PHẨM MÂN HÀNH THI THOẠI TẬP
Lý Văn Phức (1785 – 1849) có tự là: Lân Chi, hiệu: Khắc Trai và Tô Xuyên, sinh tại phường Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, thành Hà Nội. Trong 12 năm (1830 – 1841), vâng mệnh vua, ông thực hiện 11 chuyến công du đến những miền đất, vùng biển xa xôi, […]