Phê bình văn học 1990 – Phỏng vấn các nhà phê bình

Năm 1990 phê bình văn học có gì được và có gì chưa được? Những người viết phê bình nào, bài viết phê bình nào, cuốn sách phê bình nào trong năm đáng khen hay đáng chê? Có thể chờ đợi gì ở phê bình sắp tới? Ảnh: internet Sau đây là ý kiến trả […]

Read More

Diễn trình một trăm năm thi pháp học Trung Quốc

DIỄN TRÌNH MỘT TRĂM NĂM THI PHÁP HỌC TRUNG QUỐC 中国诗学的百年历程 Tác giả: Tưởng Dần Người dịch: ThS. Nguyễn Thị Bích Đào Nguồn: Tiểu luận nghiên cứu in trong Trung Quốc thi học中国诗学 , Tập 6, NXB ĐH Nam Kinh 南京大学出版社, tháng 6/1999 (27.800 từ). Truy xuất từ: http://www.guoxue.com/?p=3482 Tác giả: Tưởng Dần蒋寅, sinh năm […]

Read More

Người an nhiên trong mạch thơ truyền thống

(Đọc “Chiều trên sông Hàm Luông” của Cao Quảng Văn) Nhà thơ Cao Quảng Văn là dân Văn Khoa Sài Gòn, xuất hiện trong làng văn khá sớm, lặng lẽ mà có đến hơn nửa thế kỷ cầm bút, từ tốn và an nhiên với phong cách nhẹ nhàng, ấm áp và bút pháp thơ […]

Read More

Jacques Sohier – các chức năng của tính siêu văn bản

Các chức năng của tính siêu văn bản rất đa dạng bao gồm chức năng châm biếm, chức năng đùa bỡn, chức năng mỹ học, ý thức hệ, chính trị hoặc triết học. Sách “Métatextualité et Métafiction: Théorie et analyses” – Ảnh: internet Để xác định tính bội phân của các chức năng được khỏa […]

Read More

Giới thiệu về hình tượng học và vận dụng nghiên cứu hình ảnh phương Tây trong thơ văn của nhà nho đi sứ thế kỷ XIX

  1. Đặt vấn đề Tại Việt Nam, Hình tượng học (cách dịch thuật ngữ Imagology phổ biến nhất của giới nghiên cứu Trung Quốc), so với các phương pháp tiếp cận văn học đã khá quen thuộc khác như thi pháp học, loại hình học, văn hóa học, chủ nghĩa cấu trúc/hậu cấu trúc, […]

Read More