VNQĐ – Trò chuyện tháng 11: Hoàng Đăng Khoa PGS. TS La Khắc Hòa Ông là PGS.TS La Khắc Hoà – nhà giáo, dịch giả, nhà nghiên cứu phê bình. Bạn đọc thường biết đến ông qua bút danh Lã Nguyên. Là một chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu, dịch thuật, giới thiệu lí thuyết […]
Category: Phê bình văn học
Nỗi ám ảnh cơ cấu: Con đường sáng tạo của Đỗ Long Vân
Từ cuối thập niên 1950 đến những năm 1970, trên các tờ tạp chí Đại học, Nghiên cứu văn học… của Sài Gòn, người ta bắt gặp một Đỗ Long Vân tuy xuất hiện khá khiêm tốn so với các cây bút cùng thời, nhưng mỗi lần đăng đàn, ông luôn để lại những ấn […]
Mùa xuân, lắng nghe lời nhắn gửi từ cổ tích
…Xuân ra đời Điềm ngọc ấm như ngà Thơ có tuổi và chiêm bao có tích… (Ra đời, Hàn Mặc Tử) Khi con người có mặt trên thế gian, cổ tích ra đời. Những câu chuyện ngắn, dài xuất hiện từ thuở hồng hoang truyền đi trên môi người, lưu lại trong ký ức và […]
Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong tiến trình tiếp nhận văn học phương Tây ở Việt Nam
Ảnh: Internet Việc tiếp nhận chủ nghĩa hiện thực huyền ảo có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc tiếp nhận văn học hậu hiện đại nói riêng cũng như các trào lưu văn nghệ phương Tây nói chung. Nếu như văn học hậu hiện đại cho đến đầu thế kỷ XXI vẫn còn […]
Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu nói chuyện về cảm thức siêu hiện đại và phê bình chủ đề
Tọa đàm khoa học “Cảm thức Siêu hiện đại và Phê bình chủ đề” đã diễn ra vào lúc 8h sáng ngày 25/03/2019 tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM với sự tham gia của đông đảo các giáo sư, nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, học viên cao […]
Trương Văn Dân – Nếu không từ một áng mây trôi…
Nếu không về – không sang… Vừa lên cầu thang, bước vào căn phòng nhỏ quen thuộc của Tòa soạn Quán văn, anh Nguyên Minh đưa cho tôi quyển sách mới xuất bản của Trương Văn Dân gửi tặng, nhan đề Milano-Sài Gòn đang về hay đang sang ký từ ngày 30.10.2018 mà “đi giang […]
Nhìn lại con đường hiện đại hóa mà văn học Việt đi qua
Sáng ngày 22/4/2019, tại thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành buổi toạ đàm khoa học, giới thiệu công trình Nghiên cứu, lí luận, phê bình văn học ở Nam Bộ thời kì […]
Phê bình văn học 1990 – Phỏng vấn các nhà phê bình
Năm 1990 phê bình văn học có gì được và có gì chưa được? Những người viết phê bình nào, bài viết phê bình nào, cuốn sách phê bình nào trong năm đáng khen hay đáng chê? Có thể chờ đợi gì ở phê bình sắp tới? Ảnh: internet Sau đây là ý kiến trả […]
Diễn trình một trăm năm thi pháp học Trung Quốc
DIỄN TRÌNH MỘT TRĂM NĂM THI PHÁP HỌC TRUNG QUỐC 中国诗学的百年历程 Tác giả: Tưởng Dần Người dịch: ThS. Nguyễn Thị Bích Đào Nguồn: Tiểu luận nghiên cứu in trong Trung Quốc thi học中国诗学 , Tập 6, NXB ĐH Nam Kinh 南京大学出版社, tháng 6/1999 (27.800 từ). Truy xuất từ: http://www.guoxue.com/?p=3482 Tác giả: Tưởng Dần蒋寅, sinh năm […]
Người an nhiên trong mạch thơ truyền thống
(Đọc “Chiều trên sông Hàm Luông” của Cao Quảng Văn) Nhà thơ Cao Quảng Văn là dân Văn Khoa Sài Gòn, xuất hiện trong làng văn khá sớm, lặng lẽ mà có đến hơn nửa thế kỷ cầm bút, từ tốn và an nhiên với phong cách nhẹ nhàng, ấm áp và bút pháp thơ […]