Nhà thơ Bích Khê (1916-1946), tên thật là Lê Quang Lương, sinh trưởng từ xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, trong một gia đình Nho học có truyền thống đấu tranh cách mạng. Bích Khê đã có thơ đăng ở báo Tiếng dân từ những năm 1931-1932. Cho đến cuối năm 1936, […]
Category: Phê bình văn học
QUÀ TẶNG TƯƠNG LAI
CUỘC THI HƯỚNG TỚI 70 NĂM BÁO VĂN NGHỆ[1] Kể từ số đầu tiên được xuất bản tại Việt Bắc năm 1948, đến nay báo Văn nghệ đã đi suốt chặng đường 70 năm (1948-2018). Nhân dịp kỷ niệm 60 năm báo Văn nghệ, độc giả đã được đón đọc bộ sách quý Truyện ngắn […]
Sự đọc lại
Trước kia tôi mê F.Dostoevsky và đánh giá ông là một nhân vật vĩ đại. Tất nhiên bây giờ ông vẫn là một nhà văn vĩ đại bất chấp cảm giác của tôi thế Thế nhưng tôi đã giảm sự yêu thích ông khá nhiều khi đọc lại những cuốn tôi thích nhất, ví như […]
Chỉ có thơ – Làm lẽ phải thầm lặng
Nửa thế kỷ đọc thơ. Nhiều câu nhớ thuộc lòng. Vậy mà tôi chưa một lần gặp mặt ông ấy. Có chút băn khoăn về chi tiết hết sức nhỏ nhưng cứ day dứt mãi không thôi vì trong đó có liên quan đến một người là thần tượng của tôi. Bài Hình dung về […]
Về một cây bút nữ đặc biệt
Những cây bút nữ bất kỳ là ai, có danh hay chưa tạo được chỗ đứng trong văn học của nước mình, theo tôi đều là những cây bút đặc biệt. Họ có những cái nhìn khác với người viết thuộc tính phái khác. Sâu sắc về mặt tình cảm, nhẹ nhàng trong câu văn, […]
Elena Pucillo Truong: đi ngược để xuôi dòng
Trong làn sóng di dân của nhân loại từ xưa đến nay, người ta thường bỏ nơi nghèo khó để đến xứ giàu sang, bỏ nơi lạc hậu để đến vùng văn minh… Nhưng ở thế kỷ XXI này, có một nữ tiến sĩ người Ý lại đi ngược so với mọi người; chị bỏ […]
Giấu vàng trong gió thu
Lịch sử thi ca hiện đại ít có thi sỹ nào được như Bích Khê. Chỉ trong vòng 10 năm, dường như để bù lại những gì thưa thớt của ngày tháng cũ, quê hương Quảng Ngãi đã tổ chức hai cuộc hội thảo lớn, tập trung đông đảo […]
Cái đọc với người viết
Theo cách hiểu thông thường, đối với một người sáng tác văn chương (người viết) bất kì, đọc nằm ở quá trình “nạp”, còn viết là “xả”, là “trút” cái sự ngấm từ việc đọc của mình vào một sáng tạo ngôn từ mới mẻ. (HOÀI NAM) Đọc và viết, hiển nhiên đó là hai […]
Cõi nhân sinh trong Milano Sài Gòn, đang về hay sang? của Trương Văn Dân
Không hiểu tại sao, khi nghĩ về Cõi nhân sinh trong tập truyện ngắn & tùy bút Milano Sài Gòn, đang về hay sang? của Trương Văn Dân, tôi lại nhớ đến ca khúc nổi tiếng “Một Cõi đi về” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bởi trong Milano Sài Gòn, đang […]
Quan sát người quan sát
Trong nói và viết, nhà nghiên cứu Lã Nguyên (La Khắc Hòa) đều có khả năng chiếm lĩnh không gian. Chuyện đời, chuyện học thuật, qua cái nhìn, qua giọng nói, qua chất văn của ông đều trở nên cực kì sinh động. (NGUYỄN THỊ THANH XUÂN) (Đọc Phê bình kí hiệu học – đọc văn […]