Phù sa văn hóa là thuật ngữ ẩn dụ có nội dung quan trọng và sang trọng trong triết lý phát triển. Nơi quan trọng bồi phù sa văn hóa là nền tảng nằm trong giới tự nhiên có quá trình vận động biện chứng: phát sinh, phát triển, biến hóa bất tận, vận động […]
Category: Phê bình văn học
CẦN CÚ HÍCH CHO VĂN HỌC THIẾU NIÊN
Sáng tác dành cho lứa tuổi thiếu niên (9-15) đang có lổ hổng lớn không chỉ vì chuyện đề tài bị đóng khung một màu mà còn bởi tâm lý xem đây là mảng “chiếu dưới” ít được xã hội quan tâm khiến người viết chẳng mấy mặn mà. Thực tế đáng buồn này được […]
Trường hợp đồng thoại Võ Quảng
Lịch sử đấu tranh cách mạng tỉnh Quảng Nam không thể không ghi nhận công lao của Võ Quảng, người mà ngay từ giữa những năm 30 của thế kỷ trước đã tham gia tổ chức Thanh niên Dân chủ và Thanh niên Phản đế ở Huế; năm 1941 bị Pháp bắt giam ở nhà […]
Thơ, văn xuôi, và những kết hợp nghệ thuật
Trong quan niệm mang tính “cổ điển” của lí luận văn học Nga – Xôviết, một tác phẩm văn học bất kì nào đó không nằm ngoài cái khung ba phương thức – thể loại: trữ tình, tự sự và kịch. Đại để, tác phẩm văn học, nếu không là thơ thì sẽ là văn […]
Mấy suy nghĩ về xây dựng văn hóa trong chính trị
Văn hóa là những giá trị thuộc về con người, của con người, do con người sáng tạo ra, mang tính người, chất người, là giá trị người. Ở đâu có hoạt động của con người thì ở đó có văn hóa. Chính trị là một loại hình hoạt động của con người, vì vậy […]
Tiểu thuyết Huế từ sau 1986 đến nay
Nói đến Huế, xưa nay người ta vẫn cho rằng thơ và bút ký là thế mạnh. Nhưng hiện tại, Huế phát triển khá đồng đều các thể loại, và trở thành “não trạng” văn học của dãi đất miền Trung. Nếu xét riêng về thể loại tiểu thuyết, tính một cách công bằng, số […]
Vai trò của Văn học đối với sự phát triển của báo chí
Vẫn biết ảnh hưởng qua lại giữa văn học và báo chí là ảnh hưởng song phương, đa chiều nhưng là một môn khoa học cơ bản với bề dày lịch sử lâu đời nên văn học đã trở thành cái gốc, là dòng sữa mẹ trong lành nuôi dưỡng báo chí phát triển và […]
Cách diễn đạt độc đáo trong thơ các dân tộc thiểu số và miền núi
Ngôn ngữ thơ là sản phẩm của tư duy và cảm xúc. Để diễn tả cảm xúc bằng ngôn từ và hình tượng người viết sử dụng ngôn ngữ như một nghệ thuật, còn gọi là nghệ thuật ngôn từ. Nghệ thuật ngôn từ chỉ thực sự hiệu quả khi bám gốc bám rễ vào […]
Lý luận phê bình và thị hiếu thẩm mỹ công chúng
Ở đâu đó trong các cuộc bàn tròn nghệ thuật người ta hay nói đến hai phương diện lý tính, cảm tính trong lý luận phê bình, nói về sự phê bình có lý thuyết và không có lý thuyết, hoặc phê bình kiểu báo chí, phê bình kiểu hàn lâm… Đó là một điều […]
“Tính người” là hạt nhân của mọi tác phẩm văn học, nghệ thuật
Ngày 9-6-2014, Ban chấp hành TW Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Mục tiêu chung của Nghị quyết là nhằm “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt […]